“Bữa tiệc” tinh thần của bộ đội “Bữa tiệc” tinh thần của bộ đội
Giờ nghỉ giải lao trên thao trường huấn luyện của các đơn vị thuộc Trung đoàn 141 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 1) tuy không dài nhưng được xem như “bữa tiệc” tinh thần của bộ đội. Trong khoảng thời gian này, tiếng nói, tiếng cười cùng với tiếng đàn guitar và tiếng hát của cán bộ, chiến sĩ như "liều thuốc bổ" xua tan đi bao mệt nhọc, vất vả của bộ đội trên thao trường nắng gió.
Xem tiếp
Khắc chế hao tổn trong huấn luyện quân sự Khắc chế hao tổn trong huấn luyện quân sự
Huấn luyện quân sự (HLQS) có vai trò vô cùng quan trọng và là xương sống trong xây dựng Quân đội nói riêng, xây dựng lực lượng vũ trang nói chung. Nó quyết định đến khả năng cơ động, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu của các cơ quan, đơn vị.
Xem tiếp
Đánh thức tiềm năng của sông nướcĐánh thức tiềm năng của sông nước
Được đi tham quan du lịch trên hệ thống sông biển, kênh rạch ở TP Hồ Chí Minh, nhiều du khách đã phải thốt lên: “Đẹp và thơ mộng quá”. Vẻ đẹp thơ mộng của sông nước ở vùng đất Sài thành là sự hòa quyện giữa thiên nhiên, con người và đô thị hiện đại.
Xem tiếp
Hành trình giành giật sự sống cho bệnh nhân - Bài 3: Sự sống được tái sinh (tiếp theo và hết)Hành trình giành giật sự sống cho bệnh nhân - Bài 3: Sự sống được tái sinh (tiếp theo và hết)
Bệnh tật, tai nạn... đẩy bệnh nhân đến giới hạn của sự cùng cực, đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần. Giữa ranh giới của sự sống và cái chết, nhiều người bệnh buông xuôi như một sự giải thoát nhưng với y đức cứu người là trên hết, các y, bác sĩ luôn tâm niệm dù còn một tia hy vọng vẫn phải cứu sống bệnh nhân.
Xem tiếp
Bài 2: Cống hiến thầm lặng Bài 2: Cống hiến thầm lặng
Trông nom một bệnh nhân đã khổ nhưng chăm sóc, điều trị đến hàng trăm, hàng nghìn người bệnh, từ việc vệ sinh cá nhân cho đến thực hiện các thủ thuật y tế trong suốt một thời gian dài, liên tục thì công việc lại càng thêm vất vả, khó khăn bội phần. Đằng sau cuộc chiến giành giật, bảo vệ sự sống cho người bệnh là biết bao sự vất vả, hy sinh của các bác sĩ, y tá, điều dưỡng. Đó là những cống hiến thầm lặng nhưng vô cùng cao quý.
Xem tiếp
Hành trình giành giật sự sống cho bệnh nhân-Bài 1: Đêm trắng Hành trình giành giật sự sống cho bệnh nhân-Bài 1: Đêm trắng
Ốm đau, bệnh tật... luôn là mối đe dọa, rình rập cướp đi sinh mạng con người. Giữa lằn ranh sinh tử, những y, bác sĩ như những chiến binh ngày đêm thầm lặng giành giật sự sống cho người bệnh. Đi vào từng ca trực, trò chuyện với bệnh nhân, chúng tôi thực hiện loạt bài "Hành trình giành giật sự sống cho bệnh nhân" giúp bạn đọc cảm nhận sâu sắc hơn về công việc điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và những câu chuyện nhân văn, nghĩa tình của các thầy thuốc.
Xem tiếp
Dòng chảy bất tận trong mạch nguồn văn họcDòng chảy bất tận trong mạch nguồn văn học
Những tác phẩm viết về đề tài lực lượng vũ trang (LLVT) và chiến tranh cách mạng luôn là dòng chảy mạnh mẽ, bất tận trong mạch nguồn văn học với rất nhiều tác phẩm tiêu biểu thuộc các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, trường ca, thơ...
Xem tiếp
Nguyễn Sáng - danh họa tài hoa Nguyễn Sáng - danh họa tài hoa
“Tôi chẳng có gì ngoài một tấm lòng và đôi bàn tay trắng”- đó là chia sẻ của họa sĩ Nguyễn Sáng trong buổi khai mạc triển lãm của ông năm 1984 mà đến bây giờ họa sĩ Đặng Thị Khuê vẫn nhớ như in. Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-2023), những câu chuyện của họa sĩ Đặng Thị Khuê sẽ phần nào giúp bạn đọc hiểu thêm về cuộc đời danh họa tài hoa-một trong 4 trụ cột của mỹ thuật hiện đại Việt Nam (Liên, Nghiêm, Sáng, Phái).
Xem tiếp
Ẩm thực bánh mì trong phát triển du lịchẨm thực bánh mì trong phát triển du lịch
Bánh mì trở thành món ăn quen thuộc, tiêu biểu cho ẩm thực bình dân đến cao cấp của người Việt Nam, hiện diện từ thành thị đến nông thôn. Tùy đặc thù vùng miền, bánh mì được chế biến theo hương vị, cách ăn khác nhau nhưng cùng làm nên giá trị riêng biệt mang tên “Bánh mì Việt Nam”.
Xem tiếp
Trái tim người línhTrái tim người lính
Sinh ra và lớn lên trên đất cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), nhà giáo, thương binh, cựu chiến binh (CCB) Vũ Thanh Tùng, sinh năm 1952 gần như không biết đến tuổi thơ. Năm 1971, cùng với giấy gọi nhập học của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, anh nhận được giấy gọi nhập ngũ để lên đường vào Nam chiến đấu.
Xem tiếp
go top