Hành trang của tôiHành trang của tôi
Tôi như vẫn còn trông thấy đứa bé 9 tuổi là mình, đứng ngơ ngác trên mảnh sân trường lổn nhổn những búi cỏ dại! Ấy là vào mùa thu năm 1984, sau 3 năm học ở điểm trường làng, chúng tôi được vào học trong ngôi trường mới: Trường Cấp 1, 2 Phá Lãng, thị trấn Thứa, huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Ninh).
Xem tiếp
Chất lính trong "Chuyện kể ở đại đội" Chất lính trong "Chuyện kể ở đại đội"
Chuyên mục "Chuyện kể ở đại đội" của Chương trình Phát thanh Quân đội nhân dân (QĐND) trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã ra đời cách đây 41 năm, nhưng đến nay vẫn có sức hấp dẫn. Chuyên mục được bộ đội và nhân dân cả nước yêu thích vì đong đầy chất lính. Để có được tác phẩm phục vụ chuyên mục này, ngoài đam mê, kỹ năng, người viết cần có nhiều yếu tố khác.
Xem tiếp
Văn hóa "tôn sư, trọng đạo"Văn hóa "tôn sư, trọng đạo"
“Tôn sư, trọng đạo” là truyền thống mang đậm giá trị nhân văn cao cả của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó đã được ông cha ta tạo dựng, bồi đắp, trao truyền, trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống cộng đồng từ ngàn xưa đến nay.
Xem tiếp
Trọng thầy mới được làm thầyTrọng thầy mới được làm thầy
Mỗi chúng ta, khi ngồi trên ghế nhà trường phổ thông thì các cô giáo, thầy giáo là những người hằng ngày dạy dỗ, dìu dắt ta tiếp nhận tri thức, hướng tới tương lai.
Xem tiếp
Giáo sư Trần Quốc Vượng - Người "la cà mọi chốn" Hà thànhGiáo sư Trần Quốc Vượng - Người "la cà mọi chốn" Hà thành
Nhân dịp tròn 90 năm ngày sinh của GS Trần Quốc Vượng, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội (nơi ông từng có hàng thập niên giữ vai trò Chủ tịch Hội) đã tổ chức cuộc hội thảo với chủ đề “Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long-Hà Nội”. Không chỉ làm sáng tỏ những đóng góp của cố GS Trần Quốc Vượng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nghiên cứu về văn hóa Thăng Long-Hà Nội, các đồng nghiệp, học trò còn chia sẻ những câu chuyện xúc động về người thầy đáng kính.
Xem tiếp
Một nghệ sĩ đa tài và ân nghĩaMột nghệ sĩ đa tài và ân nghĩa
Mùa thu này là tròn 10 năm, Đại tá, nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh về cõi vĩnh hằng. Ông là nhà thơ-chiến sĩ đã đi qua 3 cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc trong thế kỷ 20, tác giả của nhiều câu thơ hay và nhiều bài thơ được phổ nhạc đi cùng năm tháng. Ông còn là một nghệ sĩ sân khấu tài năng, một nhà viết kịch bản xuất sắc, ấn tượng...
Xem tiếp
Bấp bênh chợ nổi miền TâyBấp bênh chợ nổi miền Tây
Miền Tây Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Trước đây, hệ thống đường bộ chưa phát triển, người dân miền Tây Nam Bộ chủ yếu đi lại bằng xuồng, ghe, kể cả “họp chợ” cũng diễn ra trên không gian sông nước, từ đó hình thành các chợ nổi vô cùng độc đáo. Trong ký ức của người con miền Tây, chắc chắn không thể tách rời hình ảnh buổi họp chợ nhộn nhịp trên sông.
Xem tiếp
Cùng vun đắp giá trị cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ Cùng vun đắp giá trị cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ
“Văn học nghệ thuật góp phần xây dựng bản lĩnh, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ” là một chủ đề lớn, vừa cần có cái nhìn xuyên suốt trong thời gian dài, vừa cần sự bắt nhịp, gợi mở cho hướng đi và cách để phát huy vai trò của văn học nghệ thuật trong xây dựng, bồi đắp giá trị tinh thần cao đẹp của Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới.
Xem tiếp
Luyện quân mùa lũLuyện quân mùa lũ
Độ khoảng tháng Chín, tháng Mười âm lịch thì nước lũ tràn về Đồng bằng sông Cửu Long. Có năm nước ngập sâu, có năm chỉ bồi đắp chút ít phù sa cho đồng ruộng. Đó là thời điểm bộ đội Quân khu 9 bước vào giai đoạn huấn luyện “nước rút” kết thúc năm.
Xem tiếp
Về chín nhánh sông nghe ca vọng cổVề chín nhánh sông nghe ca vọng cổ
Khi cô gái dứt câu vọng cổ: “Đêm gặp nhau nơi bến nước năm xưa khi trăng khuya bắt đầu ngả bóng. Bến Tầm Dương trong một đêm sương lạnh, rượu Hoàng Hoa nhấp cạn dưới khoang đò...”.
Xem tiếp
go top