Quân đội cuối tuần - QĐND

qdnd,quan doi nhan dan,quan uy trung uong,quân ủy trung ương,quân đội nhân dân, qdnd.vn, quốc phòng,quoc phong, tin tuc,kinh te, bien dao,quan doi nhan nhan viet nam,Quân đội Nhân dân Việt Nam,army,Vietnamese People's Army,People's Army

Tiêu điểm
Bản hùng ca toàn thắngBản hùng ca toàn thắng
Những ngày tháng Tư lịch sử, TP Hồ Chí Minh nắng ngời khắp phố phường, tưng bừng cờ hoa chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày cả dân tộc hát khúc khải hoàn (30-4-1975 / 30-4-2025). Trong không gian ấy, Chương trình “50 năm toàn thắng về ta” do Báo Quân đội nhân dân tổ chức tại Hội trường Thống Nhất là cuộc gặp mặt lắng đọng nghĩa tình tri ân các đại biểu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng LLVT nhân dân, tướng lĩnh, cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), để giành thắng lợi trước một kẻ thù có tiềm lực quân sự và kinh tế vượt trội, quân và dân Việt Nam đã biết phát huy sức mạnh đại đoàn kết, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Chúng ta chủ trương tranh thủ mọi lực lượng có thể hợp tác, tranh thủ sự cộng tác của giai cấp tư sản, các nhân sĩ dân chủ và thân sĩ yêu nước; thu hút mọi tầng lớp xã hội, các đảng phái đứng về phía cách mạng, cô lập kẻ thù, thực hiện "bất kỳ người nào, bất kỳ nhóm nào, nếu họ tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì chúng ta cũng sẵn sàng thật thà đoàn kết với họ" đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ.
Lực lượng thứ ba trong thời khắc cuối của chiến tranh
Hạnh phúc lớn nhất của đời người trước hết là đã chọn được con đường đi đúng đắn. Có lẽ điều này hoàn toàn đúng với anh Đoàn Xuân Tiếp, một cựu chiến binh nhập ngũ năm 1972, lái xe thuộc Trung đoàn 13, Sư đoàn 571, Bộ đội Trường Sơn. Đất nước thống nhất, anh được chuyển về công tác tại Quân chủng Phòng không-Không quân. Tròn 20 năm phục vụ trong Quân đội, Đoàn Xuân Tiếp xin về quê hương làm kinh tế. Sau những thao thức, trằn trọc, anh nghĩ tới một hướng đi nhằm thực hiện mong muốn của mình. Tuy vậy, người cựu chiến binh này vẫn giữ kín trong lòng chưa dám bộc bạch với ai. Bởi đó là công việc hoàn toàn mới mẻ.
Kỷ lục của lòng nhân ái
Những ngày tháng Tư lịch sử, TP Hồ Chí Minh nắng ngời khắp phố phường, tưng bừng cờ hoa chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày cả dân tộc hát khúc khải hoàn (30-4-1975 / 30-4-2025). Trong không gian ấy, Chương trình “50 năm toàn thắng về ta” do Báo Quân đội nhân dân tổ chức tại Hội trường Thống Nhất là cuộc gặp mặt lắng đọng nghĩa tình tri ân các đại biểu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng LLVT nhân dân, tướng lĩnh, cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Bản hùng ca toàn thắng
Đã bao nhiêu năm, tôi không nhớ nữa, nhưng cứ đến tháng 4 là tôi lại nhớ câu thơ viết về anh bộ đội hy sinh ở sân bay Tân Sơn Nhất: “Ôi anh Giải phóng quân/ Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt/ Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”. Và nhớ tác giả của những câu thơ ấy, đó là Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến), người con miệt vườn xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre đã hy sinh sau đó khi tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Cội nguồn của thắng lợi vĩ đại
Ký ức lớn nhất của những ngày đấu tranh thống nhất nước nhà và cũng thường được gửi vào thơ nhất là những cuộc tiễn đưa và ngày đoàn tụ Bắc Nam, cách đây tròn nửa thế kỷ. Nửa thế kỷ, một chặng thời gian khá là dài nhưng ở tuổi tôi ngỡ như mới đây thôi. Chỉ khi nhìn lại anh em, bạn bè, những người cùng lứa đã ra đi mới giật mình. Đành mượn thơ để đọc sử. Nhớ việc, nhớ người và nhớ được cả tâm trạng thời mình khi ấy.
Ký ức gửi vào thơ
Cho tới phút 87 ở trận gặp U.17 Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), đội tuyển U.17 Việt Nam vẫn nắm trong tay tấm vé dự U.17 World Cup 2025 cùng ngôi nhất bảng B. Chỉ một thoáng mất tập trung và nhận bàn thua từ tình huống cố định, thầy trò huấn luyện viên (HLV) Cristiano Roland đã phải khép lại hành trình đầy tiếc nuối. Mặc dù có sự chuẩn bị rất kỹ bằng chuyến tập huấn tại Oman, dù các cầu thủ tự tin thi đấu và cống hiến hết mình, song 3 trận hòa với cùng tỷ số 1-1 trước các đối thủ là không đủ để U.17 Việt Nam giành quyền vào tứ kết giải đấu và tuột tấm vé dự U.17 World Cup 2025.
Sự khởi đầu cho hành trình nhiều kỳ vọng
Các di tích lịch sử là biểu tượng cho tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc Việt Nam. Sản phẩm du lịch di tích lịch sử ra đời giúp lan tỏa hình ảnh về một Việt Nam kiên cường trong chiến tranh; thân thiện, năng động và phát triển trong hòa bình. Những năm gần đây, sản phẩm du lịch di tích lịch sử đang đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu doanh thu ngành du lịch của TP Hồ Chí Minh.
Động lực lớn của ngành du lịch trên Thành phố mang tên Bác
Ngày 30-4-1975, miền Nam Việt Nam được giải phóng, đất nước hoàn toàn độc lập, mở ra chân trời lịch sử mới cho nhân dân Việt Nam. Ông Murashkin Vladimir Vladimirovich, Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Liên bang (LB) Nga tại Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội đã nhận định như vậy trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Chiến thắng mở ra chân trời lịch sử mới cho nhân dân Việt Nam
50 năm đã trôi qua, nhưng Chiến thắng 30-4-1975 vẫn mãi là mốc son chói lọi không thể phai mờ trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nó là động lực giúp Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hướng tới tương lai, hội nhập và phát triển.
Cuốn sử thi đương đại
50 năm sau Ngày đất nước thống nhất, văn học-nghệ thuật (VHNT) TP Hồ Chí Minh luôn đồng hành, đóng góp vào tiến trình phát triển của thành phố. Nhìn lại chặng đường đã qua, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn không ít thách thức đặt ra để VHNT TP Hồ Chí Minh tiếp tục làm tốt sứ mệnh của mình. Kiến trúc sư (KTS) Nguyễn Trường Lưu, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT TP Hồ Chí Minh đã có những chia sẻ với Báo Quân đội nhân dân xung quanh câu chuyện này.
Văn học-nghệ thuật TP Hồ Chí Minh: 50 năm đồng hành và phát triển
Trong “Nhật ký chiến tranh” của nhà văn, Anh hùng LLVT nhân dân Chu Cẩm Phong, có đoạn viết: “Cậu bé mang khẩu súng trường, báng súng chạm đất, nòng súng cao vượt đầu, hiếu động, hỏi nhiều câu ngồ ngộ, lanh lợi và thuộc nhiều thơ hay của Tố Hữu, Thu Bồn, có giọng ngâm rất tốt, rất ham học, cứ ước mơ học đến đại học”... Cậu bé mà nhà văn ấn tượng ngày ấy chính là ông Phan Đức Nhạn, sinh năm 1955, hiện ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Trong lần dã ngoại, đơn vị quyết định tổ chức cuộc thi nấu cơm "độc nhất vô nhị", không dùng nồi. Nghe tin, cả đơn vị xôn xao, người thì háo hức, người thì hoang mang.
Nấu cơm không nồi

“Sức mạnh mềm” Việt

“Sức mạnh mềm” của người Việt chính là “sức mạnh văn hóa”. Nước càng nhỏ thì “sức mạnh mềm”-“sức mạnh văn hóa” càng phải là vũ khí tối thượng!

DỰ BÁO THỜI TIẾT
Hà Nội
TỶ GIÁ
(Đơn vị: VNĐ)
viettell thuong hieu
viettell dich vu
go top