Tiềm ẩn xung độtTiềm ẩn xung đột
Ngày 3-11 đã giúp cho nữ chính trị gia Moldova thân phương Tây, một cựu nhân viên của Ngân hàng Thế giới (WB), bà Maia Sandu, thêm một nhiệm kỳ làm tổng thống tại nước cộng hòa từng thuộc Liên bang Xô viết và giờ đang bị liệt vào danh sách những điểm nóng tiềm tàng có thể giúp phương Tây sử dụng làm bàn đạp để kiềm chế ảnh hưởng từ Moscow sang phía Tây.
Xem tiếp
Gánh nặng với siêu cườngGánh nặng với siêu cường
Để lại đằng sau những kịch tính của cuộc bầu cử tổng thống 2024, người dân Mỹ giờ quay trở lại quan tâm tới những thách thức mà siêu cường số 1 thế giới đang phải đối mặt.
Xem tiếp
Đó là tương lai?Đó là tương lai?
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) diễn ra tại Kazan (Nga) từ ngày 22 đến 24-10. Tham dự hội nghị lần này có 36 đoàn đại biểu đến từ các nước thành viên, các đối tác cùng đại diện 6 tổ chức quốc tế, trong đó có Liên hợp quốc (LHQ).
Xem tiếp
Khi biểu tượng sụp đổKhi biểu tượng sụp đổ
Việc Triều Tiên phá hủy một số đoạn trên 2 tuyến đường bộ kết nối hai miền Triều Tiên và hành động phản ứng của Hàn Quốc nổ súng bắn cảnh cáo ở phía Nam đường ranh giới quân sự (DML) chia cắt hai bên, quan hệ liên Triều đã rơi vào khủng hoảng.
Xem tiếp
Chung vẫn tìm riêngChung vẫn tìm riêng
Hungary gia nhập NATO từ trung tuần tháng 3-1999 và trở thành thành viên Liên minh châu Âu (EU) từ tháng 5-2004. Tuy nhiên, mới đây nhất, Thủ tướng Hungary Viktor Orban buộc phải lên tiếng kêu ca, nếu hồi đầu thập niên, Budapest còn nhìn thấy ở EU sự bảo đảm cho phồn vinh của mình thì hiện nay, EU đã lạc lối và tụt hậu so với Mỹ và châu Á.
Xem tiếp
Một toan tính phiêu lưu Một toan tính phiêu lưu
Quyết định của Israel mở cuộc tấn công vào miền Nam Lebanon để phá hủy cơ sở hạ tầng của lực lượng vũ trang Hezbollah cùng đòn trả đũa tên lửa của Iran nhằm vào Israel sau khi Phó tư lệnh Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel đang đặt Trung Đông vào thời điểm bước ngoặt.
Xem tiếp
Hiểm họa nhỡn tiềnHiểm họa nhỡn tiền
Ngày 25-9, trong cuộc họp công khai của Thường trực Hội đồng An ninh quốc gia, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề nghị thay đổi một số điểm trong học thuyết hạt nhân của đất nước. Cụ thể, những điểm mới trong phần xác định các điều kiện dẫn tới sử dụng vũ khí hạt nhân (VKHN) cũng như mở rộng danh sách các quốc gia và liên minh quân sự để kiềm chế hạt nhân.
Xem tiếp
Tầm nhìn táo bạo cho tương laiTầm nhìn táo bạo cho tương lai
Giữa bối cảnh bất ổn toàn cầu, bạo lực lan tràn và bất bình đẳng ở nhiều khu vực trên thế giới, Hội nghị thượng đỉnh Tương lai nhân Khóa họp thứ 79 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) với sự tham dự của nhiều người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên, trong đó có Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, đang nhen lên những hy vọng.
Xem tiếp
Tiếp tục đông thêmTiếp tục đông thêm
Hội nghị thượng đỉnh BRICS sẽ diễn ra tại thành phố Kazan (LB Nga) vào trung tuần tháng 10 tới. Tuy nhiên, ngay từ bây giờ đã có nhiều hoạt động ở cấp cao của lãnh đạo các nước thành viên để chuẩn bị cho sự kiện quan trọng này trong quá trình củng cố và phát triển của tổ chức quốc tế đang có tham vọng trở thành đối trọng tương xứng đối với các nước công nghiệp phát triển phương Tây.
Xem tiếp
Niềm tin hoang tưởngNiềm tin hoang tưởng
Không đơn giản chỉ là việc cập nhật định kỳ 4 năm một lần, những điều chỉnh trong chiến lược hạt nhân của Mỹ mà báo chí vừa tiết lộ cho thấy sự thay đổi cơ bản trong toan tính chiến lược của Washington.
Xem tiếp
go top