Ký ức ngày giải phóngKý ức ngày giải phóng
Trước mắt tôi là đầm Vạc, một trong những địa danh khá nổi tiếng ở TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, còn phía sau lưng tôi là một căn nhà nhỏ xinh cao hơn nền đất trung bình khoảng 2m. Đây là Nhà lưu niệm đồng chí Kim Ngọc, người được nhân dân cả nước biết đến với biệt danh “cha đẻ của khoán hộ”. Trông coi, chăm sóc nhà lưu niệm là một cựu chiến binh đặc công từng vào sinh ra tử và tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử cách đây 50 năm. Ông là Kim Nam, con trai nguyên Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc-Kim Ngọc.
Xem tiếp
Phi đội Quyết Thắng và cuộc không kích bất ngờPhi đội Quyết Thắng và cuộc không kích bất ngờ
Những ngày cuối tháng 4-1975, hòa cùng khí thế như vũ bão của Quân giải phóng trên khắp các mặt trận, Không quân nhân dân Việt Nam đã có một đòn đánh bất ngờ và táo bạo vào sào huyệt địch bằng chính máy bay thu được từ chúng. Đã nửa thế kỷ trôi qua, ký ức về trận đánh năm nào vẫn còn sống động trong tâm trí những người trong cuộc.
Xem tiếp
"Cậu bé Nhạn""Cậu bé Nhạn"
Trong “Nhật ký chiến tranh” của nhà văn, Anh hùng LLVT nhân dân Chu Cẩm Phong, có đoạn viết: “Cậu bé mang khẩu súng trường, báng súng chạm đất, nòng súng cao vượt đầu, hiếu động, hỏi nhiều câu ngồ ngộ, lanh lợi và thuộc nhiều thơ hay của Tố Hữu, Thu Bồn, có giọng ngâm rất tốt, rất ham học, cứ ước mơ học đến đại học”... Cậu bé mà nhà văn ấn tượng ngày ấy chính là ông Phan Đức Nhạn, sinh năm 1955, hiện ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Xem tiếp
Nước mắt người cha  Nước mắt người cha
“Cho đến bây giờ, tôi vẫn không thể quên những giọt nước mắt của ba tôi ngày ấy. Nó kỳ lạ lắm, cứ đỏ bầm như máu và đọng dai dẳng trên khuôn mặt rám nắng của ba tôi”... Đó là lời kể của thương binh Huỳnh Xuân Thanh (sinh năm 1952) trong lần tôi tới thăm ông tại nhà riêng ở số 74 Phan Kế Bính, TP Đà Nẵng.
Xem tiếp
Quảng Bình - những ngày đầu đánh MỹQuảng Bình - những ngày đầu đánh Mỹ
Cùng với công việc mở những tuyến đường huyết mạch, hàng nghìn thanh niên quê hương Quảng Bình công tác ở các đơn vị thuộc Quân khu 4 đã đi B để chi viện cho chiến trường Trị-Thiên, góp phần quan trọng phát triển lực lượng Quân giải phóng tại đây và làm nên những chiến công vang dội, mà đỉnh cao là Đại thắng mùa xuân năm 1975.
Xem tiếp
Đại tá Phan Phác - Cục trưởng Quân huấn đầu tiênĐại tá Phan Phác - Cục trưởng Quân huấn đầu tiên
Ngày 25-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34/SL thành lập Quân huấn Cục (nay là Cục Quân huấn-Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu) và các cục chuyên môn khác. Cùng ngày, tại Sắc lệnh số 35/SL, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng quyết định cử đồng chí Phan Phác, làm Quân huấn Cục trưởng.
Xem tiếp
Trái tim người chiến sĩ đặc côngTrái tim người chiến sĩ đặc công
“Chiến sĩ đặc công dày dạn chiến công/ Ra Bắc, vào Nam vẫn rành đồ Nghệ”... Đó là những lời nhận xét của Đại tá Đỗ Phấn Đấu, nguyên Chính ủy Sư đoàn 337, Quân khu 4 về Đại tá Nguyễn Thanh Triết (Nguyễn Bá Triết), nguyên Đội trưởng Đội Xây dựng cơ sở, Phòng Chính trị, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh-người đã có những năm tháng "vào sinh ra tử" ở chiến trường Trị Thiên-Huế khói lửa.
Xem tiếp
Ly cà phê ở bản Noong BuaLy cà phê ở bản Noong Bua
Tháng 5-1973, Trung đoàn 9, Sư đoàn 968 chúng tôi vốn là Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào đang chiến đấu ở Nam Lào, rút quân từ cao nguyên Bolaven ra Saravane. Đại đội 6 (Tiểu đoàn 2) rút sau cùng, nhưng Trung đội 5 chúng tôi còn ở lại thêm một tuần để bàn giao cho nước bạn Lào.
Xem tiếp
Nhớ người ngã xuống Tam QuanNhớ người ngã xuống Tam Quan
Một sáng đầu Xuân Ất Tỵ 2025, hướng ánh nhìn về phía mưa bụi giăng màn bàng bạc, cựu chiến binh (CCB) Phạm Văn Phận càng thêm thương nhớ những người đồng đội đã vĩnh viễn nằm lại chiến trường. Trở về sau chiến tranh, tính đến năm nay, ông đã được hưởng mùa xuân hòa bình thứ 50, nhưng nhiều đồng đội của ông không có được may mắn ấy...
Xem tiếp
Chuyện về người mẹ anh hùngChuyện về người mẹ anh hùng
Tôi và anh Vũ Văn Ngữ ở cùng khu 3, phường Cẩm Thượng, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Chúng tôi đều là cựu chiến binh, chỉ khác anh Ngữ là phi công, còn tôi là lính bộ binh. Ở cùng quê nên tôi biết nhà anh có hai liệt sĩ-bố anh và người chú ruột. Từ lâu tôi đã muốn viết đôi điều gì đó về gia đình hai liệt sĩ, nhất là bà nội anh-cụ Đinh Thị Lý đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Một buổi sáng đầu xuân, bên chén trà nóng thơm phức, tôi gợi ý điều mong muốn của mình và anh Ngữ đã kể.
Xem tiếp
go top