Chữ và nghĩa: Cậu ấm, cô chiêu Chữ và nghĩa: Cậu ấm, cô chiêu
Con của quan chức, con nhà quyền quý vẫn thường được gọi là "cậu ấm", "cô chiêu". Vậy câu thành ngữ "cậu ấm cô chiêu" từ đâu mà có?
Xem tiếp
Yêu sự thẳng thắn Yêu sự thẳng thắn
Lần đầu cùng Mây về thăm gia đình, Thượng úy Cao cảm thấy rất hồi hộp. Thấy người yêu căng thẳng, Mây cầm tay khẽ khàng: - Anh cứ yên tâm, bố em rất thích thơ. Nghe em giới thiệu anh là nhà thơ, bố thích lắm. Thỉnh thoảng bố em cũng làm thơ, lần nào em về cũng mang ra đọc cho em nghe.
Xem tiếp
Ngậm miệng ăn tiềnNgậm miệng ăn tiền
Nhằm phê phán, mỉa mai tính cách của một loại người luôn vì lợi ích cá nhân mà khôn khéo giấu mồm giấu miệng, nhu nhược, cơ hội trước những việc làm sai trái của người khác, kiểu để trục lợi, người ta dùng câu thành ngữ “ngậm miệng ăn tiền”.
Xem tiếp
Hứa hươu hứa vượn Hứa hươu hứa vượn
Khi phê phán một ai đó nói chuyện ba hoa, không thực hiện được những gì mình đã nói, người đời thường bỉ bai bằng câu thành ngữ “hứa hươu hứa vượn”.
Xem tiếp
Lần gặp gỡ hữu duyênLần gặp gỡ hữu duyên
Trong đợt huấn luyện dã ngoại tổng hợp, Binh nhất Phong được giao nhiệm vụ trong tổ đài quan sát chốt trên đỉnh núi cao. Mỗi ngày anh em tổ đài phải luân phiên xuống bếp tiểu đoàn bộ cách đó chừng 3km lấy thức ăn. Quãng đường đi lại đồi dốc, phải đi qua một cụm dân cư.
Xem tiếp
Lời chào cao hơn mâm cỗ Lời chào cao hơn mâm cỗ
Trong cuộc sống hằng ngày, nét cư xử văn hóa vô cùng quan trọng. Người xưa có câu “lời chào cao hơn mâm cỗ” là lời răn dạy không chỉ thể hiện phép lịch sự, mà còn là sự mến khách, thân thiện của người Việt Nam. Việc coi trọng lời chào, thái độ ứng xử giữa con người với nhau còn hơn cả mâm cao cỗ đầy.
Xem tiếp
Bông hoa dã quỳ của tình yêu Bông hoa dã quỳ của tình yêu
Tuổi đã ngoài băm (ngoài 30) nhưng khoản tán gái của Hưng, Chính trị viên phó đại đội vẫn khá kém. Mặc dù đã được anh em trong đơn vị nhiều lần dẫn mối, đẩy thuyền, nhưng chỉ được mấy buổi đầu, rồi Hưng lại hụt hơi không tới bến.
Xem tiếp
Tình huống ngoài dự kiến Tình huống ngoài dự kiến
Đến phòng làm việc, vừa thay đồ xong, Trung úy Thức đã thấy Trung úy Phan đẩy cửa bước vào, miệng cười cười, mắt nheo đầy tinh nghịch, hỏi:
Xem tiếp
Song hỷ Song hỷ
Trong lễ ăn hỏi, đám cưới, chữ “song hỷ” xuất hiện rất nhiều, từ thiệp cưới, phông cưới đến vỏ hộp bánh cốm, chè, hạt sen, quả cau, lá trầu... Nguồn gốc của biểu trưng này xuất phát trong phong tục cưới hỏi của người Trung Quốc.
Xem tiếp
Hồ cầmHồ cầm
Trong "Truyện Kiều", khen tài năng âm nhạc của Thúy Kiều, cụ Nguyễn Du viết: “Cung thương lầu bậc ngũ âm/ Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”, (“Truyện Kiều”, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2005).
Xem tiếp
go top