Chủ nghĩa hình thức và sự lãng phíChủ nghĩa hình thức và sự lãng phí
Từng là giáo viên phổ thông ở miền núi, tôi rất thấm thía về sự lãng phí từ những việc mang tính hình thức. Ngày khai giảng, buổi cắm trại, tham gia biểu diễn văn nghệ... học sinh người dân tộc thiểu số rất nghèo nhưng vẫn phải góp tiền mua hoa, mua giấy vẽ, mua son phấn, thuê quần áo, phông màn... Những thứ ấy chỉ dùng trong vài tiếng đồng hồ, nhiều lắm là một ngày rồi vứt bỏ hay đem đi trả lại, tính hiệu quả thấp mà chi phí lại cao.
Xem tiếp
Đó là “quốc phòng toàn dân” Đó là “quốc phòng toàn dân”
Mới đây, tham dự cuộc giao lưu văn nghệ hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024) tại một trường đại học ở Hà Nội, chúng tôi nêu câu hỏi với sinh viên: Ngày thành lập Quân đội nhân dân và Ngày hội Quốc phòng toàn dân có gì khác nhau? Rất nhiều người lúng túng không trả lời được, hoặc trả lời chưa đầy đủ, chưa chính xác...
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Những “tiên đề” không bàn cãi!Sự việc và suy ngẫm: Những “tiên đề” không bàn cãi!
“Quân-Sư-Phụ” (Vua-Thầy-Cha). Thế là, “Thầy” còn đứng trước cả “Cha”! Ở Việt Nam, đặc biệt là ở Bắc Bộ, nhiều nơi gọi “Cha” là “Thầy”-có phải vì “Cha” cũng là “Người thầy đầu tiên” không nhỉ?
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Có ví, giặm đồng hànhSự việc và suy ngẫm: Có ví, giặm đồng hành
Kỷ niệm 10 năm (11-2014 / 11-2024) ngày dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là cơ hội để lan tỏa những giá trị nhân văn tốt đẹp của một di sản vô giá.
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Dẹp nạn “nick ảo”Sự việc và suy ngẫm: Dẹp nạn “nick ảo”
Tuần qua, thông tin về việc “hàng nghìn video và hàng chục nghìn hình ảnh của nữ giáo viên, học sinh bị quay lén trong nhà vệ sinh nữ” tại Trường THPT Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh khiến dư luận không gian mạng “dậy sóng”.
Xem tiếp
Chợ nổi có đang chìm?Chợ nổi có đang chìm?
Theo các nhà nghiên cứu về văn hóa Nam Bộ thì chợ nổi ở vùng sông nước Cửu Long được hình thành từ cuối thế kỷ 18 và ban đầu xuất hiện miệt Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng...
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Khai thông những “điểm nghẽn”Sự việc và suy ngẫm: Khai thông những “điểm nghẽn”
Mùa phim Tết đầu năm 2024 ở nước ta có một số bộ phim do Nhà nước đầu tư được đánh giá cao, nhưng không phải công chúng nào cũng được xem, bởi phim phải được chiếu rạp để thu hồi vốn trước khi lên sóng truyền hình. Hiện nay, hầu hết các rạp chiếu phim đông khách là của tư nhân, mà cơ chế “ăn chia” giữa nhà đầu tư, nhà sản xuất và nhà rạp thì chưa có (!).
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Nơi lắng hồn núi sôngSự việc và suy ngẫm: Nơi lắng hồn núi sông
“Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây/ Đây lắng hồn núi sông ngàn năm/ Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội...”. Đó là những ca từ sâu lắng, tự hào về Thủ đô Hà Nội trong bài hát nổi tiếng “Người Hà Nội”, ra đời năm 1947 của nhạc sĩ tài hoa Nguyễn Đình Thi.
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Ẩn họa bác sĩ rởmSự việc và suy ngẫm: Ẩn họa bác sĩ rởm
Bệnh viện Chợ Rẫy liên tục phát đi cảnh báo tình trạng mạo danh bác sĩ của bệnh viện này nhằm lừa đảo khách hàng thực hiện các dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ. Sự việc trắng trợn đến mức các đối tượng lừa đảo lập hẳn những fanpage mạo danh phó giáo sư, tiến sĩ, trưởng khoa... của bệnh viện để lừa dối khách hàng, bệnh nhân...
Xem tiếp
Sự việc và suy ngẫm: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn!Sự việc và suy ngẫm: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn!
Dân gian từ xưa đã phê phán lối sống chạy theo cái bề ngoài, hình thức giả tạo, thiếu thực chất bằng các dẫn ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Gà rừng tốt mã khoe lông”... Ngày nay giới trẻ có một từ tương ứng gần gũi với đời sống là “phông bạt”.
Xem tiếp
go top