Thép đã tôi trong cao trào Xô viết Nghệ TĩnhThép đã tôi trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh
Đại tướng Chu Huy Mân tên thật là Chu Văn Điều, sinh ngày 17-3-1913, tại xã Yên Lưu, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên (nay là xã Hưng Hòa, TP Vinh, tỉnh Nghệ An). Ông là đảng viên được kết nạp trong Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) và cũng là người nhận Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng đầu tiên trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xem tiếp
Người vẽ bản đồ tác chiến trận Xuân LộcNgười vẽ bản đồ tác chiến trận Xuân Lộc
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, phòng tuyến Xuân Lộc được ví như “cánh cửa thép”-nơi quân địch bố trí lực lượng mạnh và sẵn sàng tử thủ. Với mưu cao, kế giỏi, quân ta đã đập tan ý chí của địch tại phòng tuyến Xuân Lộc. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, Đàm Duy Thiên-người lính vẽ bản đồ tác chiến trong trận đánh then chốt Xuân Lộc-khi ấy chưa đầy 19 tuổi.
Xem tiếp
Giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa Bộ đội Cụ HồGiữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa Bộ đội Cụ Hồ
Tháng 2 năm nay tròn 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 ra đời. Đề cương là một văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng, kháng chiến, chỉ ra con đường vận động, phát triển của nền văn hóa mới Việt Nam. Đề cương cùng với các nghị quyết của Đảng sau này là những chỉ đạo, định hướng lớn đặc biệt quan trọng và quyết định để xây dựng, bồi đắp, giữ gìn và phát huy các giá trị cao đẹp của văn hóa Bộ đội Cụ Hồ.
Xem tiếp
Năm ấy, chúng tôi lên đườngNăm ấy, chúng tôi lên đường
Tháng 12-1972, khi Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đang bị đế quốc Mỹ ném bom phá hoại thì chúng tôi-những thanh niên của quê hương Hà Long, Hà Trung, Thanh Hóa-hăng hái viết đơn tình nguyện nhập ngũ. Đúng ngày 27-12-1972, chúng tôi lên đường.
Xem tiếp
Âm vang tiếng trống Ma CoongÂm vang tiếng trống Ma Coong
Mỗi độ xuân về, mừng đêm trăng tròn đầu tiên của năm mới, đồng bào dân tộc Ma Coong khắp chín núi, mười khe của vùng cao Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại quây quần bên nhau vui Lễ hội đập trống.
Xem tiếp
Anh hùng đoán giữa trần aiAnh hùng đoán giữa trần ai
Thực tế lịch sử đã không chỉ một lần cho thấy, người Việt qua các bậc minh quân của mọi triều đại đều biết tìm cách chiêu hiền đãi sĩ để thu hút những đại diện tinh hoa nhất của dân tộc tham gia triều chính, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng giang sơn. Đúng như Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Anh hùng đoán giữa trần ai mới tài”.
Xem tiếp
Khát vọng của Hồ Chí MinhKhát vọng của Hồ Chí Minh
Trong quan điểm chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới giai đoạn tới, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”(1). Nghị quyết cũng chỉ rõ: “Động lực và nguồn động lực phát triển quan trọng của đất nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”(2). Điều này vô cùng phù hợp với khát vọng của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời, Người đã nhiều lần nhắc đến và mọi hoạt động đều nhằm hiện thực hóa khát vọng này.
Xem tiếp
Nét đặc trưng ngoại giao Việt NamNét đặc trưng ngoại giao Việt Nam
Đối với nền ngoại giao cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Hội nghị Paris là cuộc đụng đầu ngoại giao tay đôi đầu tiên giữa Việt Nam và Mỹ, kết thúc bằng Hiệp định Paris được ký ngày 27-1-1973, trong đó Chính phủ Mỹ phải làm điều mà họ đã lẩn trốn ở Hiệp định Geneve 1954: “Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam”. Thắng lợi này bao trùm là bài học về sự lãnh đạo sáng suốt, bản lĩnh, vững vàng của Đảng ta về vận dụng đúng đắn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.
Xem tiếp
Nghệ sĩ ngâm thơ Bác Hồ ở ParisNghệ sĩ ngâm thơ Bác Hồ ở Paris
Trong sự nghiệp ca hát của mình, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Kim Liên có nhiều kỷ niệm đặc biệt, trong đó có việc bà biểu diễn, ngâm bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ trên Đài Tiếng nói Việt Nam, trong thời khắc Giao thừa Tết Kỷ Dậu 1969 và những ngày đầu năm ấy tại Paris-thủ đô nước Pháp.
Xem tiếp
Tết thời bao cấpTết thời bao cấp
Người Hà Nội, nhất là những người có tuổi, đã sống qua thời bao cấp thì luôn luôn nhớ về những kỷ niệm xưa. Trong lòng cảnh Tết mới ngày nay luôn có hình ảnh của cảnh Tết xưa-thời bao cấp.
Xem tiếp
go top