Nơi có những “bàn tay vàng” Nơi có những “bàn tay vàng”
Nhà máy Z157, Cục Xe máy-Vận tải, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật có bề dày truyền thống hơn 70 năm xây dựng và trưởng thành. Nơi đây được ví như “bệnh viện tuyến cuối” của các loại xe-máy trong toàn quân. Và cũng ở nơi đây có những người lính thợ tận tâm, tận tụy, luôn hết lòng vì công việc. Những “bàn tay vàng” của họ đã làm sống lại bao chiếc xe từng xông pha trong khói bom, lửa đạn ở Trường Sơn. Trước Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cán bộ, kỹ sư và công nhân của Nhà máy đã hoàn thành công việc quan trọng là tham gia hoàn thiện xe chỉ huy thế hệ mới phục vụ diễu binh, diễu hành tại TP Hồ Chí Minh.
Xem tiếp
"Lò" đào tạo những sĩ quan ưu tú "Lò" đào tạo những sĩ quan ưu tú
Tại Sơn Tây, mảnh đất xứ Đoài nổi tiếng với "đặc sản nắng", có một ngôi trường nổi tiếng với bề dày truyền thống là cái nôi nuôi dưỡng, sinh ra các vị tướng tài của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đó là Trường Sĩ quan Lục quân 1.
Xem tiếp
Chữ “đồng”, chất lính thợ X46 Chữ “đồng”, chất lính thợ X46
Trong điều kiện kinh tế thị trường, khoa học-công nghệ phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh khốc liệt đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển văn hóa bền vững của các doanh nghiệp. Điều này khiến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp không hề dễ dàng.
Xem tiếp
LLVT tỉnh Bắc Ninh: Viết tiếp trang sử anh hùng LLVT tỉnh Bắc Ninh: Viết tiếp trang sử anh hùng
Bắc Ninh, vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có nền văn hóa rực rỡ với di tích Luy Lâu, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, đền thờ các vị vua triều Lý... và đặc biệt là Hội Lim.
Xem tiếp
“Ngôi nhà chung” - đặc trưng văn hóa Viettel “Ngôi nhà chung” - đặc trưng văn hóa Viettel
Sau 36 năm ra đời, phát triển, đến nay, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) đã khẳng định uy tín, thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế. Viettel ngày càng có vị trí, chỗ đứng quan trọng và vững chắc trong nước, đồng thời mở rộng mạng lưới ra nước ngoài với các chiến lược sản xuất, kinh doanh đậm chất văn hóa Việt. Một trong những nét văn hóa doanh nghiệp tiêu biểu, đặc sắc tạo nên hình hài, vóc dáng, thương hiệu mạnh mẽ mà Viettel đã xây dựng được đó chính là “ngôi nhà chung”.
Xem tiếp
Ra nhà giàn nghe chuyện bộ đội Ra nhà giàn nghe chuyện bộ đội
Với cán bộ, chiến sĩ Vùng 2 Hải quân, được công tác trên các nhà giàn ở thềm lục địa phía Nam Tổ quốc là niềm vinh dự, bởi ở đây, chúng tôi được tiếp nối truyền thống anh hùng mà các thế hệ cán bộ, chiến sĩ nhà giàn đã dựng xây, vun đắp bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương. Nơi đây, trên những ngôi nhà chông chênh giữa biển khơi, bộ đội nhà giàn thể hiện bản lĩnh, rèn luyện khả năng chịu đựng gian khổ trước thiên nhiên khắc nghiệt; được đóng góp trí tuệ, sức trẻ cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng.
Xem tiếp
“Rồng lửa” vùng trời Đông Bắc “Rồng lửa” vùng trời Đông Bắc
Trung đoàn Tên lửa 238, Sư đoàn 363 là một trong những đơn vị giàu thành tích nhất của Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ). Ra đời trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, bước chân các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 238 đã bám trụ, đi qua nhiều tỉnh, thành phố trong nước và hai tỉnh nước bạn Lào. Hai lần Trung đoàn được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân và 7 cá nhân được phong tặng danh hiệu này. Để có những chiến công hiển hách ấy, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ của Trung đoàn 238 đã đổ rất nhiều mồ hôi, công sức và cả xương máu. Hiện nay, Trung đoàn 238 đang đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ vùng trời Đông Bắc Tổ quốc.
Xem tiếp
Thức cùng cánh sóng Thức cùng cánh sóng
Nếu như các đơn vị bộ binh hoặc tên lửa phòng không luôn hừng hực khí thế thì bộ đội ra-đa hải quân lại âm thầm, lặng lẽ bám trạm, bám đài, thức cùng cánh sóng. Phần lớn các trạm ra-đa của Trung đoàn 351 (Vùng 3 Hải quân) đều đóng quân ở những vị trí đặc biệt: Thừa nắng, thừa gió và thưa vắng hoạt động của con người. Để lên được các trạm ấy thực hiện nhiệm vụ thì cả cán bộ, chiến sĩ đều phải cuốc bộ, trèo dốc, leo hàng trăm bậc thang hoặc đi trên những con đường rừng qua sườn núi, nhỏ hẹp, quanh co đến căng cơ, trùng gối, sút lưng chứ chẳng sung sướng gì. Không những thế, trên đường đến vị trí chiến đấu, họ phải cõng nhu yếu phẩm và nhiều đồ dùng cần thiết để tự phục vụ những ngày làm nhiệm vụ.
Xem tiếp
Nỗi lòng “bác sĩ” khí tài điện tử Nỗi lòng “bác sĩ” khí tài điện tử
Quân chủng Hải quân có một nhà máy được xem là “bệnh viện tuyến cuối” của các loại vũ khí, khí tài điện tử tích hợp trên tàu, trên máy bay hải quân và cả vũ khí trên bờ. Ấy là Nhà máy X56 (Cục Hậu cần-Kỹ thuật, Quân chủng Hải quân). Hiện nay, Nhà máy không chỉ sửa chữa, khôi phục sức sống cho các loại khí tài mà còn tự nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm khoa học mới, đáp ứng hiệu quả hơn nhu cầu bảo đảm kỹ thuật khí tài mới, hiện đại của các đơn vị trong Quân chủng; góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đồng bộ vũ khí, khí tài và chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị.
Xem tiếp
Đêm vượt sông Đêm vượt sông
Vượt sông là một trong đề mục huấn luyện chuyên ngành của Bộ đội Công binh nhằm bảo đảm lực lượng, phương tiện cơ động đáp ứng kịp thời nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất. Trên địa hình nhiều sông rạch như Đồng bằng sông Cửu Long, nội dung này càng thiết thực hơn trước những trường hợp khẩn cấp. Vì vậy, những người lính “đi trước, về sau” của Lữ đoàn Công binh 25 (Quân khu 9) không ngại vất vả, vượt qua khó khăn tập trung nâng cao chất lượng mỗi khi huấn luyện vượt sông ban đêm.
Xem tiếp
go top