Màu hoa hồng của Binh nhì KiênMàu hoa hồng của Binh nhì Kiên
Binh nhì Kiên rất đam mê hoa hồng. Với chàng binh nhì này thì những màu sắc chủ đạo trong cuộc sống như: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen... màu gì cũng là màu hoa hồng. Đại đội trưởng thấy Kiên đam mê hoa hồng nên giao cho cậu việc chăm sóc vườn hồng của đơn vị. Vậy là "như nắng hạn gặp mưa rào", Kiên thỏa lòng, cậu mua sách hướng dẫn kỹ thuật trồng hoa hồng về tự học. Rồi mỗi lần có công việc đến vùng đất mới, Kiên đều tìm hiểu và mua những giống hoa hồng mới mang về trồng ở vườn hoa đơn vị.
Xem tiếp
Chữ và Nghĩa: Cà cuống chết đến đít còn cayChữ và Nghĩa: Cà cuống chết đến đít còn cay
Chê những kẻ cố chấp, bảo thủ không chịu tiếp thu ý kiến đóng góp của người khác trước những thất bại, sai trái của mình, người xưa có câu ví von đơn giản mà sâu cay “Cà cuống chết đến đít còn cay”.
Xem tiếp
Kế hoạch học tiếng đồng bàoKế hoạch học tiếng đồng bào
Đơn vị của Dũng đóng quân ở vùng biên giới, trên địa bàn có một bản đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Nhiều người cao tuổi ở đây không biết nói tiếng phổ thông nên việc tiếp xúc rất khó khăn.
Xem tiếp
Chữ và nghĩa: “Nhân dân ta gọi Người là Bác..."Chữ và nghĩa: “Nhân dân ta gọi Người là Bác..."
Trong tiếng Việt, “bác” là một danh từ. Đó là một từ nằm trong sự “phân ngôi” các từ thân tộc (một đặc điểm rất riêng của tiếng Việt). Đây là cách giải nghĩa của "Từ điển tiếng Việt" trước đây (Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, năm 2010), gồm 5 nét nghĩa là: Anh của cha hoặc chị dâu của cha (có thể dùng để xưng gọi); cô, cậu hoặc dì ở hàng anh hay chị của cha mẹ (phương ngữ); từ dùng trong đối thoại để gọi người coi như bậc bác của mình với ý kính trọng, hoặc để tự xưng một cách thân mật với người coi như hàng cháu của mình; từ dùng để chỉ người lớn tuổi với ý tôn trọng, hoặc chỉ người nhiều tuổi hơn cha mẹ mình (ví dụ bác công nhân); từ dùng để gọi nhau giữa người nhiều tuổi với ý kính trọng một cách thân mật.
Xem tiếp
"Lục Vân Tiên" thời bình "Lục Vân Tiên" thời bình
"Cướp... cướp... cứu!"... Tiếng kêu thất thanh của cô gái trẻ làm không gian khu ngõ vắng trở nên ớn lạnh và sợ hãi. Mọi người đổ dồn ánh mắt về phía có tiếng kêu cứu, thấy hai thanh niên cưỡi trên chiếc xe máy, ép cô gái sát vào vỉa hè. Tên ngồi sau đang giằng, giật chiếc túi xách, kéo một cô gái ngã sõng soài ra đường.
Xem tiếp
Chữ và Nghĩa: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng Chữ và Nghĩa: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng
Nhắc nhở người đời để gây dựng được danh tiếng tốt lành thì vô cùng khó khăn nhưng chỉ làm một hành động xấu, lỡ lầm và dại dột cũng có thể đánh mất hết uy tín mà mình đã tốn biết bao công sức tạo dựng trước đó, thành ngữ Việt Nam có câu: “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng”.
Xem tiếp
Chữ và nghĩa: Thành đá không bằng dạ người Chữ và nghĩa: Thành đá không bằng dạ người
Bàn về sức mạnh to lớn của nhân dân, các bậc tiền nhân đã dạy “Thành đá không bằng dạ người”. Về ngữ nghĩa các thành tố trong câu tục ngữ trên, “thành đá” là công trình kiên cố được xây đắp bằng đá bao quanh một khu vực dân cư trọng yếu để phòng thủ. Theo quyển “Từ điển tiếng Việt” (Viện Ngôn ngữ học, năm 2021, trang 299), “dạ” là bụng con người, được coi là biểu tượng của tình cảm, thái độ chủ đạo và kín đáo đối với người, với việc.
Xem tiếp
Nín thở bóp còNín thở bóp cò
Vừa thấy Mận, Mai tíu tít khoe: - Ôi, đẹp giai lắm! Đẹp giai như tài tử!
Xem tiếp
Sáng kiến của Tú Sáng kiến của Tú
Vừa gặp Tú, Võ đã lớn tiếng cáu kỉnh. - Bạn làm hỏng hết "kế hoạch tác chiến" của tiểu đội rồi. Sáng kiến đúng là tối kiến. - Bạn nói gì tôi không hiểu?
Xem tiếp
Chữ và nghĩa: Chim khôn kêu tiếng rảnh rangChữ và nghĩa: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Khuyên dạy cách ứng xử khéo léo, văn minh, lịch sự bằng lời nói, cha ông ta ví von, ý tứ dùng câu ca dao “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”.
Xem tiếp
go top